Bài 9: Chia hỗn hợp hai
kim loại A, B có hóa trị n và m thành ba phần bằng nhau:
· Hòa tan hết phần 1 trong axit HCl dư thu được 1,792 lít H2
(đktc).
· Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344
lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 4/13 khối lượng
mỗi phần.
· Nung phần 3 trong oxi (dư) thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit
A2On và B2Om
Tính tổng khối lượng mỗi phần
và xác định tên 2 kim loại A, B.
Gọi a, b là số mol A, B trong mỗi
phần
1) Phần 1:
2A + 2nHCl = 2ACln +
|
nH2↑
|
||
a
|
|
na
|
|
2
|
2B + 2mHCl = 2BClm +
|
mH2↑
|
||
b
|
|
mb
|
|
2
|
nH2 =
|
na+mb
|
=
|
1,792
|
= 0,08 →na + mb = 0,16
|
(1)
|
2
|
22,4
|
2) Phần 2: tác dụng với NaOH dư còn lại chất rắn không tan → chỉ có một kim
loại tan. Giả sử A là kim loại tan:
A + (4 – n)NaOH + (n – 2)H2O = Na4 – nAO2
+
|
n
|
H2↑
|
2
|
a
|
|
na
|
|
2
|
nH2 =
|
na
|
=
|
1,344
|
= 0,06 → na = 0,12
|
(2)
|
2
|
22,4
|
Kết hợp (1, 2) → mb = 0,04
3) Phần 3:
4A + nO2 = 2A2On
|
a
|
a
|
|
2
|
4B + mO2 = 2B2Om
|
b
|
b
|
|
2
|
moxit = (2A + 16n)
|
a
|
+ (2B + 16m)
|
b
|
= 2,84
|
2
|
2
|
= Aa + Bb + 8(na +mb) = 2,84
→ Aa + Bb = 2,84 – 8.0,16 = 1,56 g
→ mB =
|
4
|
.1,56 = 0,48 g; mA = 1,56 – 0,48 = 1,08 g.
|
13
|
Từ Aa = 1,08 và a =
|
0,12
|
→ A = 9n → nghiệm phù hợp là n = 3; A = 27
|
n
|
A là Al.
Từ Bb = 0,48 và b =
|
0,04
|
→ B = 12m → nghiệm phù hợp là m = 2; B = 24
|
m
|
No comments:
Post a Comment