Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối
cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kỳ liên tiếp bằng dung dịch H2SO4
loãng thu được khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào 450 dung dịch Ba(OH)2
0,2M thu được 15,76 gam kết tủa.
Xác
định tên 2 kim loại kiềm thổ trong hỗn hợp A.
Bài giải
Gọi
MCO3 là công thức trung bình của 2 muối và x là tổng số mol của 2 muối.
Ta có phản ứng:
MCO3
+ H2SO4 = MSO4 + CO2↑ + H2O
x
|
x
|
Theo
bài ra: nBa(OH)2 = 0,45.0,2 = 0,09 mol;
nBaCO3 = 15,76/197 = 0,08 mol;
Khi cho x mol CO2 hấp thụ hết vào 0,09 mol Ba(OH)2 tạo
ra 0,08 mol BaCO3 sẽ có 2 khả năng xảy ra:
1- Ba(OH)2
dư nên chỉ tạo được 1 muối là BaCO3
Từ đó suy ra lượng mol CO2 theo phản ứng sẽ như sau:
CO2
+ Ba(OH)2 = BaCO3↓ + H2O
|
||
|
0,08
|
←0,08
|
Ta có hệ phương trình là:
x = 0,08;
x(M+60) = 7,2;
Suy ra M = 30 g/mol
Hai kim loại kiềm thổ kế tiếp phải là: Mg (24) < 30 < Ca (40)
2- CO2
và Ba(OH)2 phản ứng vừa hết để tạo ra 2 muối với số mol là a và b
CO2
+ Ba(OH)2 = BaCO3↓ + H2O
|
||||
a
|
a
|
a
|
||
2CO2
+ Ba(OH)2 = Ba(HCO3)2
|
||||
2b
|
b
|
b
|
||
Ta
có hệ phương trình:
a
+ b = 0,09;
a
= 0,08;
→
b = 0,01;
Số
mol CO2 = a+2b = 0,1;
Ta
có:
x(M+60)
= 7,2;
x
= 0,1;
→
M = 12 g/mol;
Hai
kim loại kiềm thổ kế tiếp là Be (9) < 12 < Mg (24).
No comments:
Post a Comment